Mô hình Hộp Mặt trăng
Mô hình Hộp Mặt trăng
Mô hình được thiết kế ứng dụng trong hai bài đó là:
+ Bài 33: Mặt trăng và các vì sao - Tự nhiên và Xã hội lớp 2 với nội dung truyền tải là nhận biết Mặt trăng là thiên thể không phát sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt trời
+ Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất - Tự nhiên và Xã hội lớp 3 với nội dung quan sát các hình dạng thay đổi của Mặt trăng theo các vị trí khác nhau trên Trái Đất ở cùng thời điểm
Click vào link bên dưới để download hướng dẫn thiết kế hộp Mặt trăng
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaSinh viên năm 4, khoa GDTH, thực tập trường Phan Chu Trinh (Tân Phú).
Trả lờiXóaHữu ích đấy bạn, nhưng cách hướng dẫn làm với phần bánh oreo chưa hiểu rõ lắm, nên chăng cho hình ảnh để người đọc dễ hình dung và làm dễ hơn :)
Sinh viên năm 3, khoa GDTH, thực tập trường Tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền ( Tân Bình).
Trả lờiXóaMô hình hộp mặt trăng hữu ích, giúp học sinh quan sát tốt và có thể nhận biết, tưởng tượng được môi trường trên mặt trăng như thế nào.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaSinh viên năm 3, khoa GDTH, thực tập trường tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền (Tân Bình)
Trả lờiXóaMô hình tương đối phù hợp với kiến thức và cách tổ chức lớp ở trường tiểu học
Sinh viên năm 3, khoa GDTH, thực tập trường Tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền ( Tân Bình).
Trả lờiXóaMô hình hộp mặt trăng hay và hữu ích, giúp học sinh quan sát tốt và có thể nhận biết, tưởng tượng được môi trường trên mặt trăng như thế nào.
sinh viên năm 3, khoa GDTH, thực tập trường Tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền ( Tân Bình)
Trả lờiXóaMô hình đẹp, dễ ứng dụng, giúp học sinh hứng thú tiếp thu kiến thức.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaSinh viên năm 3, khoa GDTH, thực tập Trường Tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền (Tân Bình)
Trả lờiXóaMô hình này thiết thực, phù hợp với bài dạy, dễ ứng dụng, giúp HS có thể hình dung và nhận biết được hình dạng cũng như ánh sáng Mặt Trăng có từ đâu.